Thứ Hai, 30 tháng 10, 2017

Học Cao đẳng Điều dưỡng nên học tại trường nào?


Theo đó, các bạn hoàn toàn có cơ hội làm việc ở cơ quan, đơn vị sau:
- Các cơ sở đào tạo Y Dược: giảng viên, nghiên cứu sinh.
- Bệnh viện Nhà nước từ trung ương đến cơ sở phụ trách cấp phát, đấu thầu, lên danh mục và tư vấn lâm sàng về thuốc. điểm chuẩn cao đẳng dược hà nội
- Bệnh viện tư nhân: phụ trách xuất nhập thuốc.
- Phòng ban, sở y tế: kiểm nghiệm thuốc, quản lý thuốc hay đấu thầu thuốc….
- Cơ quan báo chí, tạp chí chuyên ngành Dược với cập nhật tin giáo dục và bài nghiên cứu chuyên sâu.
- Các viện, trung tâm nghiên cứu: nghiên cứu các loại thuốc mới, thành phần, tác dụng và kiểm định chất lượng thuốc.
- Các doanh nghiệp, công ty sản xuất và kinh doanh thuốc trong nước, nước ngoài: trình dược viên, marketing dược và công nhân sản xuất thuốc.
- Quầy thuốc: tự mở quầy thuốc tại nhà hoặc làm tại các quầy thuốc, nhà thuốc tư nhân.
- Tổ chức phi Chính phủ và tổ chức Y tế thế giới.


Học Cao đẳng Điều dưỡng nên học tại trường nào?
Bạn đang băn khoăn không biết nên lựa chọn học Trường nào hay bạn chưa tìm được Trường phù hợp để theo đuổi ước mơ trở thành một Điều dưỡng viên giỏi, hãy đến với Trường Cao đẳng Dược Hà Nội – nơi chắp cánh ước mơ thành hiện thực. tuyển sinh cao đẳng điều dưỡng hà nội 2018
Trường Cao đẳng Dược Hà Nội là lá cờ đầu trong đào tạo Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều dưỡng chuyên sâu trong hệ thống các trường Cao đẳng đào tạo Y Dược của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung. Sinh viên theo học tại Trường sẽ không phải lo lắng về chất lượng đào tạo bởi Nhà trường được đánh giá là trường đạt chuẩn.
Trường có đầy đủ tất cả các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo để có thể đào tạo ra những Dược sĩ, những Điều dưỡng viên “giỏi chuyên môn, giàu y đức”. Sinh viên được học tập trong một môi trường chuyên nghiệp, hiện đại mà không phải một trường nào cũng có.

Cao đẳng Dược đào tạo theo ứng dụng thực tiễn
BTV - Cao Đẳng Dược Hà Nội : Thực tế cho thấy, giá trị bằng cấp ở thời điểm hiện tại không giữ vai trò quan trọng trên con đường phát triển sự nghiệp của mỗi cá nhân. Điều mà xã hội cần bây giờ là nguồn lao động có kỹ năng tay nghề, biết áp dụng những kiến thức chuyên ngành vào công việc thực tiễn
Ngành Dược trước giờ luôn là ngành nghề có cơ hội việc làm lớn bởi vậy mà không ít người lựa chọn học Cao đẳng Dược thay vì cố gắng bằng mọi cách thi đỗ vào các Trường Đại học
Trường Cao đẳng Dược Hà Nội đào tạo Cao đẳng Dược theo định hướng ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đầu ra, giải quyết vấn nạn sinh viên ra trường thất nghiệp tràn lan vì thiếu kỹ năng tay nghề.

Thứ Hai, 9 tháng 10, 2017

Cần có phương án tuyển sinh riêng cho các trường Y Dược


Mùa tuyển sinh năm 2017 đánh dấu mức điểm cao kỷ lục của nhóm ngành Y Dược, tuy nhiên không phải tất cả thí sinh đạt điểm cao đều trúng tuyển, không ít thí sinh dù đạt điểm chuẩn xét tuyển nhưng vẫn ngậm ngùi “về nhì” trong cuộc đua vào cánh cửa đại học trước những thí sinh đạt điểm thi thấp hơn nhưng có điểm ưu tiên nhiều hơn. Nhiều ý kiến cho rằng cần giảm bớt điểm ưu tiên đối với thí sinh xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng Y Dược và có mức điểm sàn riêng cho nhóm ngành này để đảm bảo sự công bằng cho tất cả thí sinh.|
Điểm ưu tiên khu vực lên tới 5 điểm
Dựa vào kết quả tuyển sinh năm 2017 của các trường Đại học Y Dược danh tiếng cho thấy, đa phần thí sinh trúng tuyển đều nhờ mức điểm ưu tiên cao. Cụ thể tại Trường Đại học Y Hà Nội, trong số 27 thí sinh được tuyển thẳng chỉ có 21 em không có điểm ưu tiên, còn lại đều được cộng điểm ưu tiên với mức điểm cộng cao nhất lên đến 5 điểm. điểm chuẩn cao đẳng y dược hà nội 2018
Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược TP.HCM cũng cho biết, tỉ lệ thí sinh đỗ vào trường là người TP.HCM chỉ chiếm khoảng 10%,  còn lại 90% là thí sinh thuộc các tỉnh khác đều có điểm ưu tiên. Đa số ý kiến cho rằng quy chế cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh Đại học, Cao đẳng là cần thiết, thể hiện sự quan tâm của nhà nước với con em đồng bào dân tộc thiểu số, thí sinh thuộc các vùng khó khăn, con em thương binh liệt sĩ…cũng như phải như vậy mới có bác sĩ làm việc tại các vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo. Tuy nhiên cần xem xét lại mức điểm cộng để tránh việc một thí sinh được cộng quá nhiều, gây thiệt thòi cho những thí sinh khác.|
Các đề xuất giảm điểm cộng ưu tiên khi xét tuyển các trường Y Dược
Ông Hoàng Năng Trọng, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái Bình cho rằng, thí sinh ở khu vực nào sẽ được hưởng cộng điểm khu vực đó, đặc biệt những vùng hải đảo biên giới, vùng sâu vùng xa vẫn đang thiếu rất nhiều bác sĩ, Dược sĩ có trình độ tốt nghiệp các trường Đại học, Cao đẳng Dược trở lên.. Vì vậy đề xuất những thí sinh sử dụng điểm ưu tiên khu vực phải cam kết sau khi ra trường sẽ về công tác tại khu vực đó. Trường hợp thí sinh không muốn bị ràng buộc có thể lựa chọn không sử dụng điểm cộng ưu tiên để bình đẳng với thí sinh khác. Tuy nhiên ý kiến này không nhận được sự đồng tình của Hiệu trưởng Học viện Quân Y vì “vi phạm nhân quyền”. xét tuyển cao đẳng điều dưỡng hà nội 2018
Để giảm điểm cộng ưu tiên, Hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Vinh – Ông Nguyễn Cảnh Phú đưa ra hai đề xuất: Thứ nhất, một thí sinh có nhiều điểm ưu tiên thì chỉ được chọn ưu tiên cao nhất. Thứ hai, thay vì cộng điểm ưu tiên khu vực chênh lệch 0,5 điểm thì chỉ nên chênh lệch là 0,3 điểm bởi hiện nay sự chênh lệch phát triển kinh tế các vùng miền đã có sự rút ngắn đáng kể.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng mức điểm ưu tiên cộng dồn tối đa 3,5 điểm hiện nay là quá cao, thay vào đó chỉ nên cộng tối đa 2.0 điểm vì cộng quá nhiều sẽ tạo khoảng cách lớn trong khi mức điểm xét tuyển chỉ 0,25 điểm mà thôi. Đại diện các trường Đại học, Cao đẳng Y Dược đều cho rằng việc điều chỉnh mức điểm cộng ưu tiên xong tuyển sinh các trường Y Dược sẽ có lợi, giúp các trường giữ được học sinh giỏi nhất cho mình.|
Cần có phương án tuyển sinh riêng cho các trường Y Dược
Tại Hội nghị các trường Đại học Y Dược năm 2017, TS Vũ Văn Thành, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nêu đề xuất cần có phương án tuyển sinh chung cho nhóm trường đào tạo Y Dược.
Theo đó ngoài phần mềm xét tuyển chung, nhóm trường Y Dược cần có một trường giữ vai trò chủ đạo và thực hiện đề án tuyển sinh riêng. Trong quá trình xét tuyển, các trường sẽ chia sẻ thông tin tuyển sinh để giảm tỉ lệ thí sinh ảo. Như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí và nhân lực trong tuyển sinh”.
Ông Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch cũng kiến nghị cần xác lập mức điểm sàn riêng cho các trường Y Dược bởi hiện nay có nhiều trường Đại học Y Dược lấy điểm cao nhưng vẫn có những trường xét tuyển dưới 20 điểm, trong khi giá trị bằng bác sĩ như nhau, nếu không có chính sách điểm sàn riêng cho nhóm ngành sức khỏe sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực Y Dược sau khi ra trường.
Cho đến thời điểm này, Bộ GD&ĐT đã chốt phương án tuyển sinh năm 2018, dự kiến trong thời gian tới sẽ tổ chức hội nghị để thảo luận kỹ hơn về chính sách cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh Đại học, Cao đẳng và có quyết định chính thức.

Công việc thầm lặng của những người Điều dưỡng
Xuất hiện từ lâu đời khi người phụ nữ đầu tiên Florence Nightingale (1820 – 1910) sáng lập ra ngành Điều dưỡng thế giới đã mở ra kỷ nguyên mới của ngành Điều dưỡng. Ngay từ khi bắt đầu, ngành Điều dưỡng đã thể hiện vai trò của mình không chỉ trong việc thúc đẩy quá trình điều trị, hồi phục của người bệnh mà còn là sợi dây liên kết vô hình giữa người bệnh và bác sĩ, từ đây những nữ Điều dưỡng trở thành người hùng không chỉ trong mắt người bệnh mà còn với toàn xã hội. http://caodangyduochanoi.edu.vn/diem-chuan-cao-dang-y-ha-noi/
Điều dưỡng là một nghề độc lập và người điều dưỡng là người cộng tác với bác sĩ trong suốt quá trình thăm khám, điều trị và phục hồi. Tuy nhiên người Điều dưỡng không phải là người phụ việc giúp bác sĩ và làm theo y lệnh của người bác sĩ. Thực tế, những nữ Điều dưỡng giỏi sẽ chủ động trong công việc của mình như theo dõi, phát hiện những bất thường của người bệnh để kịp thời thông báo với bác sĩ, tránh trường hợp đáng tiệc có thể xảy ra và nâng cao mức thành công trong điều trị. Ngược lại nếu là những Điều dưỡng thiếu chuyên môn, không được học tập bài bản từ những cơ sở, trường học uy tín như Cao đẳng Điều dưỡng, các chương trình đào tạo Văn bằng 2 Cao đẳng hoặc Liên thông Cao đẳng Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội, Đại học Điều dưỡng cộng thêm không có lòng yêu nghề, nhiệt tình trong công việc thì có thể gây hậu quả khôn lường.|
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cho rằng:“Điều dưỡng là một mắc xích quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng – hộ sinh cung cấp có tác động lớn tới sự hài lòng của người bệnh”, do đó dù “ở bất cứ quốc gia nào, muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe thì phải chú ý phát triển công tác điều dưỡng” như một lời khẳng định vai trò quan trọng của ngành Điều dưỡng.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng từng nói trong thư gửi học viên Trường Y tá Liên khu I, tháng 2 năm 1949: “y tá là những chiến sỹ đánh giặc ốm để bảo vệ sự tráng kiện của giống nòi, những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó, phải giàu lòng bác ái và đức hy sinh”. Qua những câu nói của tổ chức, bậc thầy uyên bác trong nhìn nhận và thực tế như một lần chứng minh vai trò của ngành Điều dưỡng.|
Người Điều dưỡng làm công việc gì?
Một người Điều dưỡng được đào tạo qua trường lớp như Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội với các chương trình đào tạo như Cao đẳng chính quy, Liên thông hay Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng đều hiểu rằng Điều dưỡng là sự phối hợp giữa điều trị, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng và giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân. Trong đó người Điều dưỡng sử dụng những kiến thức của mình, kinh nghiệm, kỹ năng của mình để giúp người bệnh và cộng đồng trong việc duy trì, nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật,…và biết cách chăm sóc bản thân.
Có thể nói khó ai có thể bên cạnh với người bệnh nhiều hơn những người Điều dưỡng khi họ là người tiêm thuốc, nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc, chăm sóc, an ủi người bệnh lúc đau yếu hoặc những giờ phút cuối đời tại bệnh viện,…Ngoài vai trò là người chăm sóc người bệnh, những nữ Điều dưỡng còn mang đậm dáng vóc của người mẹ, người chị, một người thân trong gia đình. Mặc dù gặp nhiều vất vả nhưng nhờ sự tận tâm, tận lực mà những Điều dưỡng đã vượt qua tất cả giúp đỡ người bệnh có một sự kết thúc trong trạng thái nhẹ nhàng, thanh thản tấm lòng.
Nhờ những công sức, đóng góp của người Điều dưỡng trở nên cao đẹp, gần gũi gắn liền với sự tận tụy chăm sóc người bệnh, chăm lo người bệnh như chính người thân của mình.|
Cơ hội làm việc tại Nhật Bản của điều dưỡng viên
Những phân tích đánh giá được Tin Giáo dục cập nhật trong thời gian vừa qua cho thấy tình trạng báo động già hóa dân số tại các quốc gia phát triển, hệ thống phúc lợi xã hội dần trở nên quá tải. Việc thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ, đặc biệt là nhân lực điều dưỡng, hộ lý đang là vấn đề cấp bách cần giải quyết tại các quốc gia này.
Trong khi đó Nhật Bản là quốc gia phát triển nhưng lại thiếu nguồn lực lớn Điều dưỡng viên, do đó để tăng chế độ đãi ngộ nhằm thu hút nguồn nhân lực trong nước cũng như khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực lao động ngành Điều dưỡng, Hộ sinh, Nhật Bản buộc phải tìm đến giải pháp sử dụng lao động nước ngoài. Được biết năm 2012, Chính phủ Nhật Bản đề nghị chương trình hợp tác đưa ứng viên điều dưỡng, hộ lý Việt Nam sang làm việc tại nước này. Đây là một trong những cơ hội để lao động Việt Nam có thể phát triển với môi trường làm việc tốt hơn, mức lương cao hơn. Tuy nhiên để có thể làm việc tại các quốc gia có những tiêu chuẩn khắt khe như Nhật Bản, các ứng cử viên cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn đề ra của quốc gia vốn nổi tiếng khó tính này.

Tất nhiên không phải tự dưng tôi nói ra những điều này, đây là những kinh nghiệm tôi tích lũy trong quá trình từ một sinh viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội sau Liên thông Đại học Dược để trở thành Dược sĩ Đại học. mặc dù đây là chặng đường không quá dài nhưng cũng đủ để tôi thấm được cái triết lý của ngành học: “Chúng ta không thể tránh khỏi những sai lầm nhưng quan trọng là giảm thiểu những vấp ngã và tránh phải mất thời gian đi đường vòng sau những sai lầm đó”
Chọn đúng thời điểm
Y Dược là ngành của Sức khỏe, liên quan đến tính mạng con người nên mỗi bước đi của những Bác sĩ, Dược sĩ, Kỹ thuật viên Xét nghiệm, Điều dưỡng viên,…đều phải thận trọng. Ngoài những kỹ năng, kiến thức được học tập tại trường, sinh viên Y Dược đều mong muốn mình có nhiều thời gian thực hành, đi thực tập tại các bệnh viện, phòng khám,…để có thể học hỏi kinh nghiệm, cũng là để trải nghiệm với nghề mà mình đang theo học. Nhưng lựa chọn thời điểm nào là thích hợp cũng là một điều rất quan trọng.|
Chọn đúng thời điểm
Nếu bạn lựa chọn thực tập ở các bệnh viện, phòng khám từ sớm trong khi chưa trang bị cho mình những kiến thức cơ bản, kỹ năng cần thiết để có thể sẵn sàng trong việc thực hành nghề thì bạn sẽ không làm được việc gì ngoài việc rót nước, pha trà,…và bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy chán nản và bỏ cuộc. Tuy nhiên nếu thực tập muộn lại cũng chẳng hay một chút nào khi những bạn cùng trang lứa dày dặn kinh nghiệm thì mình vẫn là một số 0 tròn chĩnh.
Vậy chọn thời điểm nào là đúng, thích hợp nhất để kiến tập, thực tập hành nghề. Theo mình là ít nhất bạn phải học xong 3 năm của bậc đại học. Khi mà về cơ bản bạn đã hiểu thế nào là học luật, điều luật và các vấn đề cơ bản của ngành luật, có khả năng tư duy, phân tích về luật. Vấn đề còn lại chỉ là so với lý thuyết thì thực tiễn của nó ra sao, áp dụng như thế nào?|
Do đó thời điểm thích hợp nhất để những bạn sinh viên có thể thực tập chính là kết thúc năm 3 và đầu năm 4 Đại học và cuối năm 2, đầu năm 3 Cao đẳng. Tất nhiên Nhà trường sẽ có đợt thực tập dành riêng cho bạn, tuy nhiên bạn nên chủ động trong việc này sẽ tốt cho bạn rất nhiều không chỉ trong nghề nghiệp mà còn các mối quan hệ có thể giúp bạn ngay sau khi ra cánh cổng Trường Cao đẳng Y Dược hay Đại học Y Dược.|
Chủ động chọn nơi thực tập có thể trau dồi kinh nghiệm
Địa điểm thực tập là một trong những điểm quan trọng, tiền đề để bạn có thể nâng cao kỹ năng tay nghề. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được tầm quan trọng của chúng mà thực tập theo cơ chế tập thể. Tức đi thực tập cho vui, cho có bạn mà không quan tâm đến vấn đề mình sẽ học được gì? Cơ quan đó như thế nào? Người hướng dẫn mình là ai?….
Điều này sẽ thật khó có thể nói trường điều gì, nhất là trong ngành Y Dược. Nếu bạn gặp người tốt, họ sẽ giúp bạn. Nếu người thờ ơ, không quan tâm thì bạn đang tự đào nấm mồ chôn thân mình rồi đấy! Vì vậy hãy chủ động tìm hiểu nơi mình thực tập, xác định mục tiêu mình sẽ học hỏi được gì khi thực tập tại đó, từ đó bạn sẽ biết mình phải làm gì để đạt được điều đó.|
Học hỏi những người mà bạn tin tưởng
Phần lớn sinh viên Y Dược đi thực tập tại các bệnh viện đều không được lựa chọn người hướng dẫn mà do đơn vị tiếp nhận chỉ định hoặc phân công. Tuy nhiên bạn vẫn có thể tìm hiểu người được phân công hướng dẫn bạn là ai để có những chuẩn bị kỹ càng hơn cũng như sẵn sàng học hỏi từ những điều cơ bản nhất. Nếu may mắn gặp được những người tốt, khiến bạn tin tưởng thì đó là may mắn của bạn, tuy nhiên điều này không phải lúc nào cũng xảy ra nên mỗi người cần chuẩn bị hành trang tốt nhất khi bước vào thời kỳ thực tập.|
Cầu thị và không quá nhiều đòi hỏi
Đây là vấn đề quan trọng góp phần tạo thành công của mỗi người. Khi bạn có thinh thần cầu thị, bạn sẽ cố gắng hơn để đạt được mục đích của mình. Tuy nhiên khiêm tốn không bao giờ là thừa khi bạn không có quá nhiều đòi hỏi, bởi đây là thời gian bạn cần kiến thức, kinh nghiệm hơn là tiền bạc. Điều này sẽ giúp bạn có được thiện cảm của mọi người mà nhận được sự chỉ bảo tận tình hơn.
Đó là những kinh nghiệm của tôi trong chặng đường trở thành một Dược sĩ và tôi tạm hài lòng với những gì tôi đã đạt được nhưng không có nghĩa tôi đắm chìm trong quá khứ mà không biết đến hiện tại. Học hỏi, khiêm tốn, cầu thì,…tất cả đều sẽ giúp bạn có thêm động lực để vượt qua khó khăn để đón nhận trái ngọt.
}